Diễn đàn chia sẻ chữa khỏi bệnh dạ dày an toàn hiệu quả!


Thứ Bảy, 2 tháng 12, 2017

TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN HP BỆNH DẠ DÀY - HIỂU ĐÚNG VỀ VI KHUẨN NÀY.

64 nhận xét
Tổng quan về vi khuẩn HP cùng bài thuốc chữa khỏi vi khuẩn HP của dòng họ Nguyễn Thu.

Những năm 1982, hai bác sĩ người Úc là Warren và Marshall tìm ra vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) là một trong những tác nhân chính gây ra loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày. Hp là một loại xoắn khuẩn, cư trú dưới lớp nhầy trong niêm mạc dạ dày. Lớp chất nhà của dạ dày là môi trường bảo vệ cho vi khuẩn Hp khỏi sự tác động của axít trong dạ dày. 

Theo thống kê của Hội Tiêu Hóa Việt Nam nước ta có khoảng 60 - 70% dân số nhiễm khuẩn HP, không ít lần chúng tôi bắt gặp những bệnh nhân cầm tờ xét nghiệm trên tay mà nước mắt ngắn nước mắt dài vì nghe những lời đồn đại rằng nhiễm vi khuẩn Hp thì sớm muộn gì cũng bị Ung thư dạ dày. Từ đó mỗi khi nhắc tới tới bệnh Viêm loét dạ dày hay ung thư dạ dày, chúng ta thường đổ thừa ngay cho là do vi khuẩn Hp gây ra. 

Bài liên quan:

Ưu điểm và nhược của các phương pháp test vi khuẩn Hp trong dạ dày

1. Nội soi làm sinh thiết kiểm tra vi khuẩn Hp trong dạ dày

Thủ thuật này được làm kết hợp khi nội soi dạ dày, Bác sĩ đưa ống nội soi vào qua thực quản đến dạ dày, tại vị trí tổn thương Bác sĩ sẽ lấy một mảnh sinh thiết để làm xét nghiệm Clo test hoặc nuôi cấy vi khuẩn. ưu điểm của phương pháp này có thể được xem là đánh giá chính xác trình trạng nhiễm khuẩn Hp trong dạ dày của bệnh nhân, đồng thời xác định được tình trạng và mức độ và vị trí tổn thương trong dạ dày để có thể đưa ra phác đồ điều trị một cách tối ưu nhất. Đây là một phương pháp không hề dễ chịu đối với các bệnh nhân, và có thể làm tổn thương niêm mạc thực quản và dạ dày trong quá trình tiến hành thủ thuật nên phương pháp này chỉ nên được chỉ định khi cần xác định vị trí và mức độ tổn thương, không nên sử dụng phương pháp này nhiều lần nếu không cần thiết.

2. Test thở Ure kiểm tra vi khuẩn Hp.

Bệnh nhân sẽ đưa được đưa một thiết bị và thở vào đó. Có 2 dạng test: 1 là sử dụng thẻ là một thiết bị giống như thẻ ATM, 2 là sử dụng bóng Bác sĩ sẽ cho bệnh nhân thổi vảo thiết bị giống quả bóng, sau đó hơi thở sẽ được đánh giá chỉ số bằng thiết bị phân tích. Nếu dương tính với Hp tức bệnh nhân đã nhiễm Hp, còn âm tính thì ngược lại. 

Đối với trường hợp bệnh nhân là trẻ nhỏ thì các phụ huynh cũng cần lưu ý khi cho trẻ làm xét nghiệm, hiện nay có 2 loại test thở khác nhau, 1 loại sử dụng cacbon 13 ( C13), một loại sử dụng Cacbon 14 (C14), C14 có giá thành rẻ hơn C13, C14 là yếu tố phóng xạ nên cấm chỉ định đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và trẻ em dưới 6 tuổi. Bệnh nhân là trẻ em nên sử dụng C14, trước khi làm xét nghiệm bệnh nhân có thể yêu cầu để được biết sẽ được sử dụng C13 hay C14 để đưa ra quyết định.

Ưu điểm của phương pháp này là cho kết quả nhanh và chính xác, bệnh nhân không bị can thiệp nên tránh được các rủi do, phương pháp này đặc biệt tốt đối với các bệnh nhân đã từng điều trị vi khuẩn Hp cần đánh giá lại hiệu quả sau điều trị. 

3. Xét nghiệm phân

Bác sĩ sẽ lấy phân của bệnh nhân đi làm xét nghiệm bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang. Đây cũng là một xét nghiệm cho kết quả kiểm tra vi khuẩn HP chính xác, và được ưu tiên sử dụng. Nhược điểm của phương pháp này là mất nhiều thời gian để thực hiện và một số bất tiện về vấn đề vệ sinh trong quá trình thực hiện.

4. Xét nghiệm máu

Đây là một phương pháp phổ biến ở hầu hết các cơ sở khám chữa bệnh cấp tỉnh, thành phố trên cả nước, tuy nhiên đây không được xem là phương pháp tối ưu, và chỉ được thực hiện nếu tại cơ sở không có các xét nghiệm khác, bởi cách này chỉ cho bệnh nhân biết bệnh nhân đã từng tiếp xúc vi trùng HP qua việc tìm kháng thể, tức khi bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn HP cơ thể bệnh nhân sẽ sinh ra kháng thể kháng Hp , loại kháng thể này được lưu hành trong máu và có thể phát hiện được bằng cách xét nghiệm kháng thể trong máu. Phương pháp này không nên dùng trong trường hợp đánh giá lại kết quả sau điều trị để tránh cho kết quả dương tính giả, do trong trường hợp nếu như vi khuẩn Hp đã được tiêu diệt hết thì kháng thể kháng Hp vẫn có thể lưu hành trong máu trong thời một vài tháng đến vài năm. Ngoài ra vi khuẩn Hp có thể tồn tại ở một số khu vực khác như xoang, đường ruột và khoang miệng nhưng hoàn toàn không gây bệnh.

Một lưu ý trong việ đánh giá lại kết quả sau thời gian điều trị là phải ngưng dùng thuốc kháng sinh trước 4 tuần và thuốc ức chế acid trước 2 tuần trước khi thực hiện các xét nghiệm kiểm tra vi khuẩn Hp trong dạ dày.

Vi khuẩn Hp có khả năng gây viêm loét dạ dày - tá tràng và nguy cơ dẫn đến ung thư dạ dày.

Với đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu kiểm tra sức khỏe định kỳ của các đơn vị và các nhân ngày càng cao. Theo khuyến cáo của Hội Khoa học tiêu hóa Việt Nam, việc làm xét nghiệm kiểm tra định kỳ để tìm vi khuẩn Hp ở những người khỏe mạnh hoàn toàn không có dấu hiệu biểu hiện của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là không cần thiết tránh gây tâm lý hoang mang.

Có rất nhiều nguyên nhân gây Viêm loét dạ dày tá tràng chúng ta không thể không thể kể tới đó là stress, áp lực công việc và cuộc sống, căng thẳng thần kinh, sử dụng thuốc kháng sinh kéo dài dẫn đến sự mất cân bằng của các yếu tố acid, dịch vị, HP... làm rối loạn hoạt động tiêu hóa, gây trào ngược thực quản dạ dày - thực quản dạ dày, nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày - tá tràng.

Đối với bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn HP dương tính việc điều trị bằng phác đồ kháng sinh tây y sẽ phải kết hơpi ít nhất 2 đến 3 loại kháng sinh, tình trạng kháng thuốc và nhiễm trở lại rất dễ xảy ra buộc phải đổi phác đồ điều trị liên tục. Đa số các bệnh nhân khi uống thuốc thường gặp phải các tác dụng phụ như: buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, mệt mỏi, đầy hơi, đau đầu, khó tiêu, dị ứng, tăng men gan... Thực tế cho thấy ở những bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Hp khi điều trị phác đồ thuốc kháng sinh tây y lại gia tăng mức độ các bệnh trào ngược thực quản, hen phế quản, viêm họng do suy giảm khả năng đề kháng, béo phì. 

Đã đến lúc chúng ta phải có cái nhìn đúng đắn hơn về vai trò sinh bệnh của Hp trong các bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, và những trường hợp nào mới cần thiết làm các xét nghiệm chuẩn đoán vi khuẩn Hp và điều trị tiệt trừ. Hiện trên thế giới có 50% dân số nhiễm vi khuẩn Hp, trong đó có khoảng 15% người nhiễm vi khuẩn Hp sẽ tiến triển bệnh viêm loét dạ dày và khoảng 1% trường hợp tiến triển thành ung thư dạ dày. Điều này là do mối tương tác giữa chúng Hp bị nhiễm với đặc điểm di truyền và các thói quen ăn uống như hút thuốc lá, ăn đồ nướng hoặc các đồ ăn được ngâm ướp .....

Vậy nên các đối tượng thực sự cần được làm xét nghiệm chuẩn đoán nhiễm Hp sớm đó là những người thân có quan hệ huyết thống trực tiếp như cha mẹ, anh chị em ruột, và con cái của bệnh nhân bị Ung thư dạ dày, họ có cùng đặc điểm di truyền, dễ bị tổn thương, có nguy cơ bị viêm loét dạ dày - tá tràng và ung thư dạ dày hơn khi nhiễm vi khuẩn Hp. Những người thân khi có người nhà bị ung thư dạ dày dù không có biểu hiện của bệnh cũng nên làm xét nghiệm vi khuẩn Hp điều trị kịp thời để tránh nguy cơ bị viêm loét dạ dày- tá tràng và ung thư dạ dày trong tương lai.

Triệu chứng nhiễm khuẩn HP

Đa phần các trường hợp bị nhiễm khuẩn HP thường không có triệu chứng đặc trưng. Chỉ khi bị đau nặng và được khám, xét nghiệm, bệnh nhân mới biết mình có bị nhiễm khuẩn HP hay không. Tuy vậy, nếu xuất hiện một trong số những triệu chứng sau, nguy cơ bạn đã nhiễm khuẩn HP là rất cao:
  • Đau bỏng rát ở vùng thượng vị
  • Tiêu chảy kéo dài
  • Khi đói, cảm giác đau bụng tăng lên rất nhiều
  • Ngay cả khi không có thức ăn trong bụng vẫn cảm thấy buồn nôn
  • Thường bị nôn khan, nôn vào sáng sớm
  • Chán ăn, ợ nhiều
  • Cơ thể suy kiệt, sút cân không rõ nguyên nhân
Cơ thể suy kiệt, chán ăn, sút cân? Có thể bạn đã bị nhiễm khuẩn HP

Những yếu tố gia tăng nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP rất dễ lây lan qua con đường ăn uống. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ nhiễm khuẩn HP còn cao hơn rất nhiều bởi tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được đảm bảo.

Một số yếu tố làm tăng nguy cơ lây nhiễm khuẩn HP có thể kể đến như:
  • Sống trong điều kiện đông đúc
  • Nguồn nước uống, sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh
  • Sống với người đang bị nhiễm khuẩn HP
  • Thói quen ăn uống chung đụng
Trong các nguy cơ trên, “ăn uống chung đụng” chính là thói quen làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn HP cao nhất. Người Việt Nam thường có thói quen chấm chung một chén nước chấm, gắp thức ăn cho nhau,… Những hành động tưởng chừng như thân mật, hiếu khách này lại làm cho các thành viên trong bữa ăn dễ bị lây nhiễm khuẩn HP hơn bao giờ hết.

Điều trị vi khuẩn HP+ bằng phác đồ tây y.

Phác đồ điều trị HP được thống nhất bởi hội nghị Masstricht IV (2013). Trong quá trình điều trị, người bệnh cũng cần có những kiến thức nhất định về phác đồ này. Bệnh nhân cần phân biệt được các vị thuốc khác nhau. Từ đó khi sử dụng, bệnh nhân mới có thể biết sử dụng thuốc như thế nào, uống vào thời điểm gì?

Phác đồ điều trị vi khuẩn HP cho bệnh nhân người lớn

Hai phác đồ chuyên chữa trị vi khuẩn HP được sử dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay.

1. Phác đồ tiệt trừ HP lần đầu
  • Đối với miền trung và miền bắc (khu vực có tỉ lệ khuẩn HP đề kháng Clarithromycin ở mức trung bình): sử dụng phác đồ PPI + Amoxicillin + Clarithromycin trong 14 ngày là phác đồ lần đầu.
  • Đối với khu vực miền nam (khu vực có tỉ lệ khuẩn HP đề kháng Clarithromycin ở mức cao): sử dụng phác đồ nối tiếp hoặc phác đồ 4 thuốc sử dụng đồng thời.
2. Phác đồ tiệt trừ HP lần 2
  • Sử dụng phác đồ 4 thuốc có Bismuth, nếu trước đó chưa dùng phác đồ này.
  • Nếu trước đó đã sử dụng phác đồ 4 thuốc có Bismuth, sử dụng phác đồ PPI + Amoxicillin + Levofloxacin
Cách chữa trị bằng phác đồ này giúp bệnh nhân nhanh chóng giảm các cơn đau do bệnh viêm loét dạ dày gây ra. Tuy vậy, đây chỉ là cách chữa tạm thời bởi một thời gian sau, cơn đau lại xuất hiện. Chữa trị bằng phác đồ có một nhược điểm nữa đó là bệnh nhân dễ gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn như đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, cảm thấy nôn nao khó chịu.

Bài thuốc chữa dạ dày dòng họ Nguyễn Thu khắc tinh đối với vi khuẩn HP+.

Bài thuốc chữa dạ dày dòng họ Nguyễn Thu chính là khắc tinh đối với vi khuẩn HP. Sở dĩ như vậy là bởi bài thuốc sở hữu những thảo dược vô cùng quý hiếm giúp tiêu diệt mạnh mẽ khuẩn HP gồm:
  • Cây cúc dại: Được mệnh danh là kháng sinh thiên nhiên hàng đầu thế giới, là dược liệu có hoạt tính kháng sinh thiên nhiên mạnh nhất so với các loại thảo dược khác. Các nhà khoa học đã đưa ra kết quả kiểm chứng cây cúc dại chứa các hoạt chất như echinacóid, acid chlorogenic, acid caftaric, acid chicoric, các polysaccharid có tác dụng kích thích cơ thể tăng cường miễn dịch, tăng cường số lượng bạch cầu trong máu, số lượng các tế bào T trong cơ thể và ức chế enziym hyaluriradase do các vi khuẩn tiết ra, giúp cơ thể chống lại các loại vi khuẩn , siêu vi khuẩn, nấm gây bệnh, chống các khối u, giải độc ở máu, chống viêm giảm đau
  • Tinh dầu hạt bưởi: có thể tiêu diệt đến 800 loại vi rus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Tinh giàu bưởi giàu chất chống oxy hóa, giúp kích thích tiêu hóa, tăng cường vi sinh vật có lợi cho đường ruột, tăng cường khả năng miễn dịch
  • Chè dây. Chè dây có hoạt tính kháng sinh tự nhiên, giúp tẩy sạch vi khuẩn HP khỏi niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, chè dây còn có tác dụng làm liền vết loét. Các nghiên cứu của viện ứng dụng đông y đã cho thấy trên 50% bệnh nhân sử dụng chè dây đã liền vết loét trong 6 tháng.
  • Nghệ: Hoạt chất curcumin trong củ nghệ có hoạt tính kháng sinh rất cao nên kháng viêm, tẩy trừ các gốc tự do rất tốt, tái tạo tế bào nhanh trong rất tốt trong việc tái tạo niêm mạc dạ dày .
  • Mật ong: là một loại kháng sinh tự nhiên nhờ có những enzyme kháng khuẩn có thể loại bỏ các hydrogenpetroxide. Mật ong có thể hạn chế sự tăng tưởng của vi khuẩn chữa các chứng nhiễm khuẩn dặc biệt là loét dạ dày
Chè dây – thiên địch của khuẩn HP
  • Hoàng Đằng: Vị thuốc này ức chế hiệu quả các vi khuẩn có hại ở đường ruột, giúp sát trùng, tiêu viêm
  • Sâm tam thất : có vị ngọt hơi đắng, tính ôn có tác dụng cầm máu, hóa ứ, tiêu sưng, giảm đau. 
  • Kim ngân hoa: giải độc, táo thấp.
  • Ngư tinh thảo: giải độc, táo thấp.
Ngoài ra, sử dụng bài thuốc "Giải độc hoàn" dòng họ Nguyễn Thu để chữa nhiễm khuẩn HP còn đem lại rất nhiều lợi ích như:
  • Bài thuốc được kế thừa từ các phương thuốc cổ, được nghiên cứu và truyền tụng qua bao đời nay. Nhờ vậy mà bài thuốc cực kỳ hiệu quả, lại đảm bảo an toàn, không gây ra các tác dụng phụ cho cơ thể của bạn.
  • Ngoài tác dụng chữa bệnh, các thành phần trong bài thuốc còn giúp giải độc cơ thể, hỗ trợ tiêu hóa, giúp bệnh nhân nhanh chóng lấy lại sức khỏe thường ngày.
Vi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân gây viêm loét dạ dày. Chính vì vậy Khi phát hiện mình có các dấu hiệu đau bỏng rát ở vùng thượng vị, buồn nôn, ợ hơi,… hãy đến các phòng khám chuyên khoa dạ dày để được chữ trị thật hiệu quả.
Nguyễn Văn Trường.

XEM NGAY NHÀ THUỐC NGUYỄN THU TƯ VẤN CHỮA ĐAU DẠ DÀY TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH VTC


64 nhận xét: Diễn đàn Cùng chia sẻ thông tin với blog. ▼

  1. Vi khuẩn Hp là nguy cơ gây ung thư dạ dày hả mọi người. Em mới đi xét nghiệm về xong, thấy bác sĩ kết luận vi khuẩn Hp dương tính mà hoang mang quá. Không biết uống thuốc tây bác sĩ kê đơn cho có khỏi được không. Mọi người ai đang bị giống mình chia sẻ nhé. Chó mình hỏi thêm nữa thấy bài viết có nói đến thuốc chữa vi khuẩn này của dòng họ Nguyễn Thu nhà Lương Y Nguyễn Thu Phương, không biết có ai chữa khỏi ở đây không ? Chia sẻ mình tham khảo thêm thông tin ạ. Rất cảm ơn mọi người.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thành Nguyễn Tiếnlúc 01:17 21 tháng 8, 2016

      Vi khuẩn Hp có nguy cơ gây ung thư dạ dày thật nhưng tỷ lệ không cao vì thế bạn đừng quá lo lắng, trên bài viết nếu bạn đọc kỹ cũng thấy phân tích mà. Mình ban đầu khi biết nhiễm vi khuẩn Hp cũng lo lắng lắm nhưng sau được tư vấn của chị bạn cũng là bác sĩ bệnh viện xanh bôn cộng thêm việc tư vấn của nhà lương y cũng yên tâm hơn nhiều. Chữa bệnh quan trọng nhất là tâm lý vì vậy bạn nên có tâm lý ổn định thì bệnh sẽ tiến triển tốt hơn.

      Xóa
    2. Ở đây có bài chia sẻ chữa khỏi viêm loét dạ dày vi khuẩn Hp dương tính bằng thuốc của dòng họ Nguyễn Thu này của 1 anh đây mọi người, mọi người vào đọc kinh nghiệm nhé:
      http://blogchuakhoibenhdaday.blogspot.com/2016/03/chia-se-chua-benh-dau-viem-da-day-vi-khuan-hp.html

      Xóa
    3. Bài phân tích rất hay và đúng, rất cảm ơn người viết bài.

      Xóa
    4. Công nhận bài viết này đúng thật, nó chuẩn để mọi người tiếp nhận thông tin đúng về vi khuẩn Hp này, chứ đến bệnh viện ông bác sĩ nào cũng doạ vi khuẩn hp có nguy cơ gây ung thư, nghe cũng hoang mang. Rất cảm ơn tác giả bài viết.

      Xóa
  2. Thuốc của dòng họ Nguyên thu có triệt được vi khuẩn Hp không mọi người? đã ai uống hết vi khuẩn Hp rồi ạ. Em uống thuốc tây mấy đợt rồi nhưng đi tets lại vẫn dương tính với vi khuẩn hp. Mà uống kháng sinh nhiều lần em cũng sợ ảnh hưởng và sau này nhờn thuốc đấy ạ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nguyễn Trọng Hùnglúc 02:01 23 tháng 8, 2016

      Thuốc nhà lương y triệt được, nhưng có điều thời gian triệt sẽ dài ngày, nhưng đây là kháng sinh đông y vì vậy không ảnh hưởng tới sức khoẻ mà thậm chí tốt cho sức khoẻ, còn kháng sinh tây y thì không nói chắc bạn cũng biết tác hại khôn lương. Uống nhiều kháng sinh tây y rất dễ gây tình trang nhờn thuốc, sau này điều trị bệnh gì rất khó. Mà nó ảnh hượng đến gân thận khủng khiếp. Em lựa chọn uống thuốc đông y của dòng họ nguyễn thu sau tận gần 4 tháng uống liên tục mới hết hẳn được vi khuẩn Hp này. Giờ về âm tính rồi.

      Xóa
    2. Kinh nghệm xương máu của mình là uống thuốc của dòng họ này cần kiên trì, tháng đầu tiên uống thuốc gần như không đỡ nhiều đâu, nhưng từ tháng thứ 2 trở đi thì thấy đỡ rõ mọi người nhé. Cái thứ 2 uống thuốc điều trị dạ dày cần kiêng cữ khi điều trị thì mới nhanh khỏi được, bác nào nghiện rượi chè, cafe thuốc lá xác định kiêng được mới nên điều trị. Vài lời chia sẻ đến các bác. Chúc các bác mau khỏi.

      Xóa
    3. Uống thuốc Nam kiên trì là đúng rồi, vì hiệu quả sẽ chậm nhưng đổi lại sẽ triệt để hơn thuốc tây y nhiều.

      Xóa
    4. Thuốc dạ dày nguyễn thu công nhận hiệu quả, tôi uống 1 tháng bệnh tình đỡ hơn nhiều, thuốc tuy hơii khó uống nhưng hiệu quả là tốt rồi

      Xóa
  3. dạ mình cũng đau dạ dày, HP+, nhưng uống nhiều đợt kháng sinh rồi vẫn k dứt, mỗi lần tái phát đau dạ dày mình đi khám vẫn thấy HP+, lo quá mà chẳng làm sao được? Thuốc dòng họ Nguyễn Thu có khỏi hẳn cái HP+ này không ạ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tôi uống hết vi khuẩn Hp này, thuốc dòng họ này uống tuy dài ngày nhưng triệt để hơn thuốc tây, tôi uống kiên trì 3 tháng đấy.

      Xóa
    2. Trần Minh uống thuốc ở đây hết vi khuẩn Hp mấy tháng rồi ? Uống thuốc ở đây phải dài ngày vậy àh. Tôi cũng uống mấy đơn thuốc tây rồi nhưng ko thấy hết.

      Xóa
  4. Lần trước chị mình cũng chữa chỗ dòng họ Nguyễn Thu này khỏi. Chị mình cũng bị viêm hang vị dạ dày, vi khuẩn Hp dương tính, uống thuốc ở đây sau 3 tháng khỏi đến nay được gần 1 năm rồi. Trước cũng uống thuốc tây hoài mà không khỏi đấy. Mình giờ cũng bị viêm dạ dày nhẹ, nhưng có vi khuẩn Hp cũng tính mấy hôm nữa đến lấy thuốc về điều trị đây. "Vào tìm lại địa chỉ của lấy thuốc gặp toppic chia sẻ thông tin mọi người nắm được".

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Bạn Hà Trang uống thuốc nhà Lương y dòng họ nguyễn thu có tiến triển như thế nào lại chia sẻ lại nhé. Mình cũng bị nhiểm vi khuẩn này lúc mới biết rất hoang mang, nhưng sau khi đọc bài viết này thì thấy yên tâm hơn rồi bạn àh.

      Xóa
    2. Mình được nhà lương y tư vấn điều trị vi khuẩn Hp cần thời gian đồng thời kiên trì chứ rất khó để khẳng định uống thuốc là đã hết 100%. thuốc tây y còn khó huống chi là đông y. Nhưng đổi lại đông y sẽ an toàn hơn, chứ không như tây y, phác đồ kháng sinh liều cao ảnh hưởng quá lớn đến sức khoẻ. Mình cũng nghe thời sự nói thực tẻangj giờ lạm dụng kháng sinh quá nhiều thành ra giờ vi khuẩn kháng kháng sinh nhiều hơn. Thế hệ kháng sinh giờ đã là thứ 4 rồi đấy các bác. Cần cân nhắc khi sử dụng khang sinh tây y điều trị bệnh, nó là con dao hai lưỡi thực sự.

      Xóa
    3. Mình có điện thoại cho nhà thuốc nói điều trị vi khuẩn Hp cần uống theo từng đợt 2 tháng 1, nếu 1 đợt không hết cần uống đợt tiếp theo mọi người àh. Không biết mọi người có được tư vấn như vậy không?

      Xóa
  5. Vi khuẩn Hp khó chữa quá, mình uống 3 đợt kháng sinh của bệnh viện bạch mai rồi mà vẫn không hết. Mọi người uống thuốc của nàh thuốc dòng họ nguyễn thu cho hỏi ở đây tỷ lệ uống thuốc hết vi khuẩn hp có cao không ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thấy cũng có nhiều người chia sẻ khỏi ? Nhưng không biết đến mình thì sao :). Nọi chung về cơ bản thấy các báo nói nhiều về thuốc của dòng họ này. Bên tạp chí Đông Y cũng đưa tin về bài thuốc này đây:
      http://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-chua-da-day-cua-dong-ho-nguyen-thu-co-thuc-su-an-toan-khong.html

      Xóa
    2. Tôi uống hơn 3 tháng đi xét nghiệm vi khuẩn Hp về âm tính rồi này, viêm hang vị cũng lành, trước uống thuốc tây bác sĩ viện bạch mai kê cho uống mẫy lần mà không ăn thua, kiên trì theo đông y may quá giờ hết bệnh, đang lo lắng vi khuẩn Hp rất dễ gây ung thư.

      Xóa
  6. Thường nếu vi khuẩn Hp dương tính thì uống thuốc nhà Lương y này khoảng bao nhiêu thời gian thì ok mọi người nhỉ ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Xác định dùng thuốc ở đây vi khuẩn Hp mất khoảng 4 tháng bạn nha, được cái kháng sinh đông y tốt cho sức khoẻ, không tác dụng phụ, chứ kháng sinh tây y thì khôn lường lắm.

      Xóa
    2. Thấy có người uống kiên trì 6 tháng mới hết đó, nhưng được cái không tác dụng phụ như tây y, kiên trì kiểu gì cũng hết.

      Xóa
    3. Mình uống 4 tháng hết rồi này, đi test lại thấy về âm tính mà mừng quá. Trước kia uống thuốc kháng sinh tây y mấy lần mà không hết được.

      Xóa
  7. Bài viết này tương đối chi tiết, cho hỏi lương y dòng họ nguyễn thu làm việc vào những giờ nào vậy ? Tôi cũng bị nhiễm vi khuẩn Hp mà dùng qua mấy đợt thuốc tây mà ko hết, sợ lạm dụng nhiều thuốc tây sẽ nhờn mất và cũng sẽ ảnh hưởng đến lục phủ ngũ tạng. Vì vậy đang hướng sang Đông Y dùng xem thế nào.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Hình như làm việc giờ hành chính sao đó anh. Nói chung trước khi đến cứ đặt lịch trước thì tốt hơn. Vi khuẩn Hp như tôi tham khảo có người dùng tây y vẫn hết nhưng có những người bị kháng lại kháng sinh hình như rất khó hết khi sử dụng tây y. Nếu bạn uống mấy lần mà không hết thì thử sang thuốc đông y dòng họ Nguyễn Thu này xem sao, tôi cũng đang uống ở đây, thấy nhiều người uống hết đấy.

      Xóa
  8. Tôi bị nhiễm vi khuẩn Hp 2 năm nay rồi triệt bằng thuốc tây y cũng không hết, xin hỏi nếu trong trường hợp của tôi liệu sủe dụng bài thuốc của dòng họ Nguyễn Thu có hết được không ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình điện đến nhà thuốc họ nói vi khuẩn Hp không khẳng định uống 1 liệu trình thuốc sẽ hết được nhưng kiên trì chắc chắn sẽ hết, thuốc điều trị vi khuẩn hp là kháng sinh đông y vì vậy ưu việt hơn kháng sinh tây y ở chỗ không có tác dụng phụ, thậm chí còn thanh lọc cơ thể như gan thận. Chứ lạm dụng kháng sinh tây y rất nhiều tác dụng phụ mà rất dễ nhớn thuốc, mà thuốc tây y uống 1 lần cũng khó hết đó.

      Xóa
  9. Vi Khuẩn Hp nếu thế thực chất tỷ lệ phần trăm gây ung thư dạ dày là rất thấp đúng không ạ ? Thế mà đến bệnh viện mấy ông bác sĩ cứ nói là tiền đề, nguy cơ gây ung thư, hoang mang không chiụ được. Nhiều khi lo lắng bệnh còn nặng hơn. Vậy thì yên tâm điều trị bệnh rồi.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đúng rồi bạn ơi, đến viện mấy ổng bác sĩ cứ doạ ung thư nay kia mình hoang mang thôi, chứ 70% dân số việt nam có vi khuẩn Hp đấy ạ.

      Xóa
  10. Vi khuẩn Hp dương tính liệu dùng thuốc đông y có khỏi được không ? Tôi uống mấy lần thuốc tây y rồi mà không khỏi được bệnh này. Nhiều lúc thấy nản quá.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tôi uống mấy đơn thuốc tây không hết vi khuẩn, sau điều trị chỗ thuốc dòng họ Nguyễn Thu người ta kết hợp mấy loại thuốc uống hết vi khuẩn Hp này. Hôm đi nội soi lại về âm tính cũng thấy khá bất ngờ. Đúng là đông y có nhiều cái kỳ diệu thật.

      Xóa
    2. Mình uống thuốc được 3 tháng thấy viêm dạ dày thì khỏi lành rồi, nhưng vi khuẩn Hp mới giảm lượng vi khuẩn thôi, thấy nhà thuốc nói phải tầm 4 tháng mới hết hẳn được vi khuẩn Hp, kiên trì uống tiếp.

      Xóa
  11. 70% dân số nhiễm HP, mà lại lây qua đường ăn uống, như vậy cứ chữa khỏi lại lây lại, chẳng nhẽ suốt đời phải ăn uống riêng cách ly với người trong gia đình. Hoang mang quá!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cái này đúng mà bác. Nhưng có điều đó là với những người có sức đề kháng kém mới dễ lây nhiễm thôi. Còn sức đề kháng tốt thì vô tư.

      Xóa
    2. Các anh chị cho tôi hỏi thuốc chữa da dày của dòng họ Nguyễn Thu liệu có điều trị được vi khuẩn Hp không ? Thưởng uống thuốc bao nhiêu thời gian thì hết vi khuẩn ? Ai uống rồi chia sẻ xin chút kinh nghiệm ?

      Xóa
  12. Mọi người cho hỏi thuốc nhà Nguyễn thu có uống được cho bé 6 tuổi không hả?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Được bạn ơi, bé nhà mình cũng chữa khỏi viêm dạ dày, vi khuẩn Hp dương tính ở nhà thuốc dòng họ nguyễn thu đây này.

      Xóa
    2. Bùi Hồng Loan - 1982lúc 07:45 10 tháng 1, 2017

      Nếu cháu mới 6 tuổi tốt nhất không nên dùng kháng sinh của tây y, vì nếu lạm dụng quá sau này sẽ ảnh hưởng lớn đến cháu đó ạ. Tác dụng phụ của thuốc tây y thì ai cũng biết rồi đó.

      Xóa
  13. MÌnh cũng mới đi nội soi được hơn 1 tháng, kết luận viêm dạ dày loét hành tá tràng, vết loét 3mm. Vi khuẩn HP, cũng đang muốn đi lấy thuốc ở đây không biết như nào ạ,:(

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thuốc của dòng họ Nguyễn Thu uống ổn bạn àh, mình uống thuốc được 2 tháng thấy đỡ nhiều lắm rồi, thấy đến đây gặp nhiều người chữa khỏi lắm đấy ạ.

      Xóa
    2. Trầng Cường Mình - SCDlúc 07:43 10 tháng 1, 2017

      Thanh Vân uống đến hôm nay thấy thuốc của dòng họ nguyễn thu thế nào rồi ? Khỏi không ? có hết được vi khuẩn Hp không nhỉ ?

      Xóa
    3. Tôi đã chữa khỏi bệnh đau dạ dày bằng thuốc của dòng họ Nguyễn thu này rồi các anh chị nhé. Chia sẻ để mọi người nắm được thông tin. Chúc tất cả các thành viên trong diễn đàn chữa khỏi bệnh.

      Xóa
  14. Minh cung bi viem loet hang vi hp + ma uong thuoc tay hoai ma ko khoi chan wa

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Giống tôi rồi, cũng chữa đủ các thứ trên đời mà chưa khỏi được. 5 năm mắc bệnh này rồi nhiều lúc cũng thấy nản. Đợt này thấy nhiều người khen thuốc của dòng họ Nguyễn Thu này quá cũng chuẩn bị đến lấy thuốc về điều trị đây, có bệnh thì vái tứ phương thôi.

      Xóa
    2. Bạn kim hiền đến lấy thuốc về điều trị chưa ? uống thuốc kết qua thế nào chia sẻ nhé, thấy thuốc ở đây cũng khá đắt, không khỏi là xót lắm.

      Xóa
    3. Tôi uống khỏi rồi mọi người nhé, hôm nay mới vào check mail mới thấy mọi người hỏi.

      Xóa
  15. Ai cho mình hỏi, mình mắc bệnh đau dạ dày 4 năm nay rồi, uống nhiều thuốc tây của bệnh viện rồi liệu uống thuốc của dòng họ Nguyễn Thu có khỏi được bệnh không ? Ai biết chia sẻ giúp mình nha.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Mình không biết có chữa khỏi được không, nhưng mình đang dùng thấy cũng đỡ nhiều. Mỗi cái là thời gian điều trị xác định lâu dài bạn nha.

      Xóa
    2. Thuốc của dòng họ nguyễn thu nhiều người chữa bệnh viêm dạ dày bi khuẩn Hp khỏi đó. Vào Google kiếm nhà thuốc dòng họ nguyễn thu các báo viết nhiều lắm.

      Xóa
  16. Vi khuẩn Hp gây ung thư khả năng cao không nhỉ ? Thấy bác sĩ nói vậy mà em đang hoang mang quá không biết sao bây giờ. Đọc bài viết thì cũng trấn an được chút thôi. không biết có chính xác là như vậy không?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cũng có khả năng nhưng không cao lắm đâu, bác phải hiểu dân số việt nam 70% có vi khuẩn hp đó.

      Xóa
    2. Có bác nào uống thuốc chữa vi khuẩn Hp của nhà thuốc dòng họ Nguyễn thu hết vi khuẩn ko? chia sẻ em với?

      Xóa
    3. Hết nhé bạn. Mình uống thuốc ở đây hết vị khuẩn Hp đó, có điều xác định uống thuốc dài ngày chứ không như thuốc tây. Nhưng uống thuốc ở đây thì không giống thuốc tây là rất hại cơ thể và có khả năng nhờn thuốc, còn thuốc đông y thì an toàn, thậm chí tốt cho sức khoẻ nữa.

      Xóa
  17. Mình cũng di khám cũng bi nhu mấy bạn. Nhưng của mình chua đau chi có ợ hoi thoi. Dag dung thuốc ks đợt 1 . Nếu chua hết phai chuyển qua đong y thôi. Hnay gọi điện dc lương tư vấn phải uống 3 tháng . Tổng chi phí mỗi tháng 3tr5 . Thuốc ở đây max thật. Anh chị em đã chữa khỏi o đây cho mình hỏi la time khỏi dc vĩnh viễn không hay chỉ dc 1 2 năm lại tái nhiễm ạ . Xin mn chia sẻ

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Toppic này nhiều anh chị đánh giá thuốc của dòng họ Nguyễn thu chữa đau dạ dày đây ạ:
      http://blogchuakhoibenhdaday.blogspot.com/2014/11/thuoc-chua-dau-da-day-chi-phuong.html

      Xóa
    2. Nhiều người chữa ở đây lắm, mọi người uống thuốc thế nào liên tục cho ý kiến để ọi người tham khảo nhé.

      Xóa
  18. Mình cũng mới chữa dạ dày bằng thuốc của dòng họ Nguyễn thu hy vọng khỏi được bệnh này. Đến đây gặp mấy người cũng đang chữa cũng có tiến triển nên cũng yên tâm.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. bạn uống có đỡ chút nào chưa mình cũng bị hp Hà việt

      Xóa
    2. Tôi uống thuốc đến nay được hơn 3 tháng gần như hết bệnh rồi bạn nhé. Nói chung thuốc ổn bạn à.

      Xóa
  19. Thấy có nhiều anh chị điều trị bệnh ở nhà thuốc này khỏi bệnh rồi, không biết đến mình điều trị có khỏi không :)

    Trả lờiXóa
  20. Tôi ở TP HCM cho hỏi mua thuốc trị dạ dày của họ Nguyễn Thu ở đâu,giá bao nhiêu và uống trong bao lâu??
    Sđt vũ 0932.636.427
    huynhvubaclieu@gmai

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Anh uống thuốc nhà nguyễn thu chưa? Tôi uống thấy hiệu quả lắm.

      Xóa
  21. Con tôi mới 5 tuổi bị viêm xh dạ dày và HP uống thuốc Tây đã bị kháng và hay bị đi phân táo mỗi khi dùng thuốc kháng sinh,từ khi biết đến nhà thuốc đông y Nguyễn Thu và đến cắt thuốc, con tôi uống sang tháng thứ 2 rồi mà đỡ bị táo bón và đỡ đau nhiều lắm,mong rằng sẽ hết được HP

    Trả lờiXóa

➠ Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu. Ban biên tập Blog có thể sẽ biên tập nội dung phản hồi của quý vị cho phù hợp với tiêu chí chung của blog). Xin cảm ơn phản hồi của bạn đọc gửi tới. Xem thêm thông tin về tôi: ➥Click tại đây

 

Blog chia sẻ phương pháp chữa bệnh dạ dày

Tôi là Nguyễn Văn Trường, tôi lập ra Blog này với mong muốn đây là nơi chia sẻ của cá nhân tôi và kết nối chia sẻ những cách chữa bệnh đau viêm dạ dày của đông đảo bạn đọc chia sẻ. Hy vọng những đóng góp chia sẻ của tôi cùng các thành viên tại Blog sẽ giúp bạn trong việc điều trị bệnh. Cũng rất mong những đóng góp, chia sẻ của bạn đọc để diễn đàn ngày một nhiều thông tin hữu ích đến mọi người. Xem thêm thông tin về tôi Click TẠI ĐÂY .

Blog chia sẻ

Copyright © 2013 Chữa bệnh đau dạ dày All Right Reserved